26 bước dễ dàng để mở quán cà phê của bạn (phần 1)

Bạn muốn mở quán cà phê của bạn? Hoàn hảo! Bạn đã tìm đúng chỗ. Ở đây lúc này sẽ giúp bạn thêm nhiều thông tin về việc bắt đầu kinh doanh cà phê như thế nào, tại Khởi nghiệp quán cà phê.

Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ thảo luận những bước quan trọng về việc bắt đầu kinh doanh quán cà phê – cho thấy kế hoạch của bạn bắt đầu với loại hình quán bar phục vụ các loại cà phê, kiosk cà phê, hoặc quán cà phê, những nghiên cứu của chúng tôi đơn giản rất mạnh và triệt để, bạn không thể tìm được một vài nghiên cứu khác giống như chúng tôi đâu.

Chắc chắn đấy!

Sau tất cả, việc mở quán cà phê luôn có nhiều thử thách (theo nghĩa tích cực) và có nhiều kế hoạch chu đáo và tuân thủ thực hiện để đạt được thành công (và với cả trong ngân sách dự tính của bạn).

Chúng tôi đang giúp bạn đơn giản quá trình bằng những con số – bạn có thể hiểu nhiều hơn những gì bạn cần làm để lập kế hoạch, chuẩn bị và cuối cùng tìm lấy một vài hành động thật sự gần với mục tiêu của bạn.

Chúng tôi gọi chúng là “những bước đi giản đơn” để thành lập quán cà phê của bạn

Ngoài ra, làm những bước đi giản đơn này không có nghĩa là cẩu thả khi bạn bắt đầu kinh doanh. Một kế hoạch là cần thiết. Sau tất cả, nó có nhiều nguồn đầu tư, bao gồm tiền bạc, thời gian, sức lực. Thiếu kế hoạch sẽ dẫn đến những thất bại.

Vì vậy, chúng tôi hi vọng những lời khuyên cho việc bắt đầu mở quán cà phê hôm nay (Coffee Shop Startups) có thể giúp bạn phát triển tốt hơn và bắt đầu quán cà phê, tiệm bánh mỳ v..v….

Chúng tôi dành riêng để cung cấp cho bạn những nghiên cứu liên quan giúp bạn bắt đầu với quán cà phê hoặc mô hình mua cà phê trực tiếp ngay trên xe của mình – mô hình “drive-thru”.

Nếu như bạn thật sự biết rằng, không có hai doanh nhân kinh doanh cà phê nào bắt đầu mở quán cà phê của họ theo hai cách giống nhau.

Vì vậy, trong khi chúng tôi chủ yếu cung cấp cho bạn hướng đi và định dạng sự gần gũi là “1-2-3 bước từng bước”, bạn sẽ có sự cân nhắc cẩn thận về những quyết định của bạn và đi tiếp 

Bước 1: Học càng nhiều càng tốt về ngành bán lẻ cà phê

Trước khi bắt đầu lên kế hoạch kinh doanh cà phê, bạn hãy tin rằng điều quan trọng là học nhiều như những gì bạn có thể về ngành công nghiệp bán lẻ cà phê. Đương nhiên, bạn cũng không thể chìm sâu vào văn hóa cà phê, nhưng ít nhất bạn nên làm quen với những xu hướng, các loại thức uống về cà phê, và tuyên bố cạnh tranh ở khu vực của bạn.

Bạn có thể tưởng tượng về một người chủ mở quán phômai của mình và không biết mọi thứ về phômai chưa?

Nếu bạn lên kế hoạch mở một quán cà phê, loại hình cà phê theo mô hình “drive-thru” hay quán bar cà phê, bạn sẽ muốn nghe những câu chuyện của họ. Tôi chỉ ngạc nhiên là những kinh nghiệm, những sai lầm của họ như thế nào và sự thành công thay đổi suy nghĩ của bạn về việc tự mình làm chủ một quán cà phê.

Bước 2: Quyết định đi theo một hướng và cứ thế bắt đầu việc kinh doanh quán cà phê

Đưa ra quyết định đi theo một hướng nào đó không phải là việc dễ dàng. Thành thật mà nói, đó là nơi mà chúng tôi cảm thấy nhiều người chủ quán cà phê sẽ bị mắc kẹt trong vũng lầy.

Một lần bạn đưa ra quyết định đi theo một hướng, những thứ trở nên chắc chắn hơn trong việc bạn vượt qua được nhiều mục trong danh sách này (và bạn cũng nên thêm vài mục của mình vào danh sách này!!) Quyết định lớn nhất thực ra là quyết định đi theo một hướng nào đó. Nếu bạn làm được điều đó, mọi thứ khác sẽ trở nên dể dàng hơn.

Bây giờ, tại bước này… “Quyết định đi theo một hướng nào đó để mở một quán cà phê” – Tốt thôi, theo ý kiến của bạn, đây là nơi nhiều người đối diện với nỗi sợ hãi, sự nghi ngờ, thiếu an toàn, và sự lo lắng về tiền bạc, thời gian và tình cảm đầu tư trong dự án của bạn.

Bạn sẽ nghe được rất nhiều câu chuyện về những người chủ quán cà phê thật sự đấu tranh với nỗi sợ hãi của họ và họ quyết định đi theo một hướng nào đó như thế nào, thay vì sợ hãi, hãy giành lấy cơ hội thực hiện ước mơ.

Bước 3: Bắt đầu thiết lập cuộc sống của bạn để chuẩn bị cho việc kinh doanh

Sau khi bạn đưa ra quyết định là sẽ đi theo một hướng nào đó và bắt đầu hoặc mở một quán cà phê, bạn sẽ cần làm một bài đánh giá cuộc sống của bạn, nói chung là vậy. Hành động nào sẽ làm bạn nỗ lực quản lý thời gian của mình tốt hơn? Bạn sẽ thiết lập tài chính cá nhân của mình như thế nào để chắc rằng bạn sẽ có đủ nguồn dự trữ chi trả hóa đơn cá nhân và những nghĩa vụ chi trả khác.

Đó là nơi bạn sẽ bắt đầu thiết lập nguồn tài chính, quỹ tiết kiệm và quản lý thời gian của bạn – không chỉ cho những chi phí trước mắt mà còn những yêu cầu thời gian cần để đặt nền tảng cho việc kinh doanh của bạn.

Hãy dành thời gian để nghiên cứu thậm chí là những điều nhỏ nhặt nhất nhưng cần thiết để học hỏi. Nếu bạn là một đứa trẻ hoặc bạn đang chăm sóc các thành viên trong gia đình, bạn sẽ muốn tìm ra một lịch trình như thế nào cho những nhu cầu của bạn trong khoảng thời gian này.

Mở quán cà phê có thể là một công việc bán thời gian hay ho và bị đánh thuế theo nhiều cách. Trước khi bắt đầu, xem xét những phần nào trong cuộc sống của bạn bị ảnh hưởng trước khi bạn nhảy bằng cả hai chân vào đó.

Bước 4: Nghiên cứu lựa chọn vị trí quán cà phê

Tất cả chúng ta đều biết vấn đề vị trí. Nhưng chính xác nó là gì? Với chúng tôi, và quan niệm vị trí cho việc kinh doanh cà phê là quyết định một nơi tối ưu bạn sẽ tiếp cận nhiều người nhất, thử giải quyết những vấn đề của họ. Trong trường hợp này, việc tiếp cận khách hàng là rất tốt!

Bạn cần khách hàng để duy trì kinh doanh. Vì vậy nơi bạn sẽ mở quán cà phê làm sao tiếp cận được khách hàng?

Nếu bạn không biết bắt đầu từ đâu, đơn giản thôi – bắt đầu ở nơi mà bạn thân thuộc và đi theo hướng từ nơi đó.

Có một vài khu thương mại trống trong khu vực của bạn hoặc thị trấn bên cạnh không? Có sự cạnh tranh đặc biệt nào xung quanh đó khộng? Việc đi bộ và phương tiện giao thông ra sao? Giá thuê khu đi bộ ra sao? Cuối cùng, ẩn sâu trong bạn sẽ nói với bạn điều gì? Bạn có muốn thành lập và đầu tư khu vực này hoặc một phần của thị trấn không ? Nói cách khác, nơi đó có làm được việc cho bạn không?

Bạn bắt đầu tìm một vị trí hoàn hảo, bạn sẽ dành nhiều hơn cho việc tìm một nơi không có quá nhiều sự cạnh tranh.

Nơi vô cùng lý tưởng là nơi có thị trường bất động sản. Mỗi lần bạn tìm hiểu một nơi đặc biệt, bạn sẽ phân tích nhiều hơn trước đó, như là tính toán lượng khách hàng, kiểm tra thuế và mã số lao động, và thông tin quan trọng khác.

Xem xét bảng kế hoạch kinh doanh cà phê của bạn để có nhiều thông tin hơn và bắt tay làm ngân sách sớm (Bạn sẽ muốn biết giá thuê khu vực để tìm ra chi phí chính thức.)

Bước 5: Nghiên cứu thị trường mục tiêu

Tiến đến bước nghiên cứu thị trường mục tiêu là cần thiết. Tôi sẽ phải thành thật, nó có thể khó khăn để thuyết phục tầm quan trọng của nghiên cứu thị trường mục tiêu cho việc làm chủ quán cà phê. Họ trả lời: “Thị trường mục tiêu là gì? Bạn học được gì ở đó? Mọi người đều yêu cà phê!”

Không may, nhiều chủ quán cà phê mong rằng họ trả lời những câu hỏi ít đơn giản hơn trước khi họ định hướng và đầu tư nhiều tiền vào thị trường không phù hợp với việc kinh doanh của họ.

Một ví dụ, bạn cần phải trả lời một vài câu hỏi đơn giản sau đây: Khách hàng của bạn sẽ là ai? Họ sẽ bị kẹt xe vào giờ cao điểm lúc sáng sớm? Họ sẽ đến học nhóm trước hoặc sau khi lên lớp chứ? Họ đi bộ đến hay đi xe hơi, buýt, tàu hỏa, tàu điện ngầm, v.v? Tại sao họ lại đến?

Một lần tôi nói với một người chủ quán cà phê – người muốn phục vụ loại cà phê có tên gọi “nghê thuật latte”. Dành thời gian để phục vụ một ly latte… Nhưng hóa ra khách hàng của anh ta luôn đói bụng và không quan tâm nhiều về nghệ thuật latte như là anh ấy muốn.

Điều này không đúng ở tại quán cà phê của anh ấy, nơi mà nghệ thuật cà phê được kỳ vọng và đáng được khen bằng những lời khuyên hay. Tuy nhiên, khái niệm không làm tại một nơi đặc biệt trong thành phố. Thà là, khách hàng muốn một ly espresso nhanh và một ly Americano nóng. Nguồn khách hàng của anh ta đã bắt đầu giảm xuống từ khi anh ấy thay đổi và bỏ đi cái gọi là “nghệ thuật latte”

Giả sử bạn đặt ra để bắt đầu dự án kinh doanh cà phê, tự học hỏi về thị trường mục tiêu và không bao giờ ngừng học hỏi. Thị trường thay đổi. Bạn sẽ bị bất ngờ chỉ với việc nhân khẩu học luân chuyển nhanh ra sao.

Luôn lắng nghe “nhịp đập “của cộng đồng và bạn sẽ có thời gian để tạo ra sự thay đổi phù hợp.

Bước 6: Tìm hiểu về các thứ thuế phải nộp và luật lao động

Thành lập doanh nghiệp kinh doanh cà phê yêu cầu bạn thuê nhân công. Tùy theo vùng hoặc quốc gia mà bạn đang ở, nơi mà những điều này khó thực hiện. Việc thuê người yêu cầu bạn phải có kiến thức về thuế và luật lao động. Khi bạn nhìn vào luật lao động hiện hành, bạn cũng sẽ muốn tìm hiểu địa phương, khu hành chính, và luật thành phố và các quy định về luật thuê mướn.

Những thứ ít giải quyết hơn khi việc thuê nhỏ lẻ. Vì vậy nếu bạn dự địnnh thuê một người nào đó còn đang học phổ thông hoặc dưới 18 tuổi, bạn sẽ phải tăng cường gấp đôi việc kiểm tra của chính quyền địa phương bạn.

Tất cả những điều này nên được xem xét trước khi bạn ký kết việc cho thuê quán cà phê. Thành lập quán cà phê sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu bạn biết luật và các quy tắc ra sao từ lúc bắt đầu.

Bước 7: Nhìn lại các quy định của địa phương về cơ sở vật chất và y tế

Vấn đề y tế và cơ sở vật chất nhất định sẽ giúp bạn thành công trong công việc kinh doanh cà phê. Nếu bạn biết được sự tham gia của con người, nhiều cơ hội là bạn sẽ nhận ra họ ở đây để bảo vệ bạn và những người khác. Quan trọng là bạn tạo được mối quan hệ bạn bè thân thiết với một vài bộ phận thành phố đầy năng lượng và có thái độ tích cực.

Bạn không thể thành lập quán cà phê hoặc một mình mở cà phê đứng. Bạn sẽ cần sự giúp đỡ từ nhân viên môi giới – từ cơ sở y tế, hạ tầng hoặc văn phòng doanh thu. Nghiêm túc làm việc với họ rồi bạn sẽ ổn.

Bước 8: Quyết định tên quán cà phê

Chọn một cái tên cho quán cà phê rất quan trọng – nó mang đến nguồn sống cho giấc mơ của bạn! Nhưng việc quyết định một cái tên hay cho quán cà phê mới của bạn khó khăn hơn bạn nghĩ. Đương nhiên, bạn sẽ muốn có một cái tên mang thương hiệu cá nhân và những người khác không thể đặt cái tên tương tự. Nhưng bạn cũng muốn kiểm tra xem nếu tên của bạn không thuộc về ai. Bạn có tìm nhanh trên mạng hoặc cũng có thể kiểm tra tại văn phòng đăng ký nhãn hiệu ở địa phương.

Khi quyết định tên cho doanh nghiệp cà phê của bạn, hãy làm nó đáng nhớ, rõ ràng và súc tích. Quá nhiều quán cà phê chọn những cái tên rất chung chung hoặc quá riêng tư với đa số đối tượng mục tiêu. Tôi thì thường thích những cái tên có ý nghĩa cộng đồng hoặc địa phương. Khi xác định tên quán cà phê, nghĩ về việc lựa chọn xây dựng nên một thương hiệu lâu dài mà bạn muốn có.

Thêm vào đó, nhờ những người bạn và gia đình như là sự lựa chọn khách quan cho việc quyết định cái tên cuối cùng của bạn. Chọn tên doanh nghiệp có thể là quyết định theo linh tính và cá nhân. Bạn phải yêu thích cái tên đặc biệt cho quán cà phê của bạn, nhưng nếu bạn của bạn hoặc các thành viên gia đình nghi ngờ về nó, hãy suy nghĩ thêm chút nữa.

Bước 9: Quyết định nguyên tắc kinh doanh mà bạn thích

Khi mở quán cà phê, bạn phải có một vài suy nghĩ trong đầu về nguyên tắc kinh doanh đặc biệt. Đuổi theo chúng!

Điều thử thách tốt nhất và phổ biến nhất để làm là viết ra những ý tưởng nguyên tắc trong một hoặc hai đoạn văn tổng quát. Viết ra những thứ buộc bạn bộc phát ý tưởng. Nhân tiện, đây cũng là một trong nhiều nguyên do tại sao để có những kế hoạch kinh doanh tuyệt vời.

Phát triển nguyên tắc kinh doanh cà phê của bạn và thêm nó vào kế hoạch kinh doanh. Đừng sợ việc thay đổi hoặc chỉnh sửa kế hoạch của bạn để thay đổi ngân sách hiện có. Lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê không có nghĩa là nguyên tắc của bạn cứng nhắc như một tảng đá. Nó đơn giản là giúp bạn tập trung ưu tiên và cho phép bạn xác định mọi thứ trong những nguyên tắc tương đương.

Nguyên tắc kinh doanh của bạn phải vượt qua một vài cái gọi là “sự sống” trước khi bạn hiểu hết những gì bạn cần cho quán cà phê của mình. Nó tự nhiên. Nó sẽ ổn. Cho phép một chút linh hoạt như việc bạn học hỏi, phát triển, và lớn mạnh sự hiểu biết.

Giữ tay bạn ổn định trên “bánh xe” của sự lưỡng lự và bạn sẽ giữ được giá tri thấp nhất và có thể bạn sẽ đóng cửa quán cafe của bạn!

Bước 10: Chọn thực đơn cho quán cà phê (coffee menu)

Khi bạn đi vào mở quán cà phê, thực đơn của bạn là mấu chốt. Thực đơn của bạn phải liên hệ với không gian quán.

Hãy nghĩ nó theo cách này: Sản phẩm của bạn chính là thỏa mãn “sự mong muốn và nhu cầu” của khách hàng.

Thỏa mãn mong muốn và nhu cầu của khách hàng, và bạn sẽ tìm ra sự thành công dài hạn.

Khi bạn mở quán cà phê, những mặt hàng trong thực đơn nên được đặt đầu tiên trong dannh sách những việc bạn sẽ làm.

(còn tiếp)

Được dịch bởi Purio Café. Nguồn: Coffee Shop Starups

 


error: Nội dung đã được bảo vệ! Đừng copy! Thanks!